8:00-17:30
0773 11 22 33
Search Menu
 
 > Kiến thức pháp lý  > Kiến thức hình sự (Page 2)

Vừa là bị cáo vừa là bị hại trong cùng vụ án hình sự được không?

Một người vừa là bị cáo vừa là bị hại trong cùng vụ án hình sự được không?  1. Bị cáo là ai? Bị hại là ai? Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt...

Continue reading

Thế nào là thành khẩn khai báo?

Thành khẩn khai báo là gì? Có thể căn cứ vào tình tiết thành khẩn khai báo để cho hưởng án treo không? Thành khẩn khai báo là gì? Căn cứ quy định điểm s khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi điểm a khoản 6 Điều 1 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như sau: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự 1. Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: ...

Continue reading

Chỉ ngồi xem nhưng không tham gia đánh bạc có bị xử lý về tội đánh bạc hay không?

Không may ngồi xem đánh bạc mà bị bắt thì phạm tội gì? Căn cứ theo quy định tại Điều 321 Bộ Luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 120 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội đánh bạc như sau: "Điều 321. Tội đánh bạc 1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định...

Continue reading

Khung hình phạt tội đánh bạc theo Bộ luật Hình sự

1. Thế nào là đánh bạc trái phép Hiện nay, chưa có hướng dẫn thế nào là đánh bạc trái phép tại Bộ luật Hình sự 2015. Tuy nhiên, có thể tham khảo tinh thần tại Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP như sau: - Đánh bạc trái phép là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhưng thực hiện không đúng với quy định trong giấy phép được...

Continue reading

Cướp ngân hàng từ bao nhiêu tiền trở lên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Cướp ngân hàng là hành vi chiếm đoạt tiền từ một ngân hàng bằng cách dùng vũ lực hoặc đe dọa sẽ dùng vũ lực để uy hiếp, khống chế các nhân viên và khách hàng ở hiện trường. Cướp ngân hàng từ bao nhiêu tiền trở lên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Cướp ngân hàng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội cướp tài sản theo Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 như sau: Tội cướp tài sản 1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành...

Continue reading

Tội nhận hối lộ theo quy định của Bộ luật Hình sự. Nhận hối lộ bao nhiêu tiền thì bị tử hình?

1. Nhận hối lộ là gì? Dấu hiệu nhận biết tội nhận hối lộ? Tội nhận hối lộ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc trung gian nhận hoặc sẽ bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ (Theo quy định tại khoản 1 Điều 354 Bộ luật Hình sự 2015). Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm nhận hối lộ như sau: Về chủ thể của...

Continue reading

Dưới 18 tuổi đánh bạn gây thương tích nặng có bị đi tù không?

Theo quy định của pháp luật, cố ý gây thương tích là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vậy người dưới 18 tuổi đánh nhau gây thương tích có bị đi tù không? 1. Đánh nhau gây thương tích cho người khác xử lý thế nào? Về mức phạt hành chính Nếu đánh nhau gây thương tích cho người khác mà tỉ lệ thương tích dưới 11% và không thuộc một trong các trường hợp đặc biệt thì người vi phạm có thể bị phạt hành chính. Theo điểm e khoản 3 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP,...

Continue reading

Đánh người gây thương tích 1% có bị xử lý hình sự không???

Đánh người gây thương tích 1% có bị xử lý hình sự không? Căn cứ theo Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác như sau: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác 1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới...

Continue reading

Phân biệt giữa Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ và Tội giết người

Được biết Việt Nam nằm trong những nước có hiện trạng nạo phá thai đáng báo động. Không chỉ vậy, hậu quả của sinh con không kế hoạch hay có con ngoài ý muốn là ngày càng nhiều có hành vi đẻ con xong vứt bỏ hay thậm chí giết con mới đẻ. Vậy hình phạt nào dành cho người mẹ vứt bỏ hoặc giết con mới đẻ? (1) Thế nào là con mới đẻ? Theo Điều 124 Bộ luật Hình sự 2015, con mới đẻ là trẻ được sinh ra trong 07 ngày tuổi. Người mẹ giết hoặc vứt bỏ con mới...

Continue reading

Tội vu khống người khác theo Bộ luật Hình sự

1. Vu khống là gì? Vu khống được hiểu là hành vi sử dụng lời nói, hành động làm ảnh hưởng đến danh dự cá nhân hoặc tổ chức.  Vu khống được cụ thể hóa tại Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi 2017 là các hành vi bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. 2. Tội vu khống người khác theo Bộ luật Hình sự Tại Điều 156 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi 2017 quy định về tội vu khống...

Continue reading